Những hiểu biết cơ bản về IC
Ngày đăng: 12/08/2015 11:28 AM

    NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ IC - KẾT TINH CỦA CÔNG NGHỆ

    IC (Intergated-Circuit) là một mạch điện tử mà các thành phần tác động và thụ động đều được chế tạo kết tụ trong hoặc trên một đế (subtrate) hay thân hoặc không thể tách rời nhau được. Đế này, có thể là một phiến bán dẫn (hầu hết là Si) hoặc một phiến cách điện.

    Phân phối đèn led búp tại mỹ Phước

     

    Một IC thường có kích thước dài rộng cỡ vài trăm đến vài ngàn micron, dày cỡ vài trăm micron được đựng trong một vỏ bằng kim lọai hoặc bằng plastic. Những IC như vậy thường là một bộ phận chức năng (function device) tức là một bộ phận có khả năng thể hiện một chức năng điện tử nào đó. Sự kết tụ (integration) các thành phần của mạch điện tử cũng như các bộ phận cấu thành của một hệ thống điện tử vẫn là hướng tìm tòi và theo đuổi từ lâu trong ngành điện tử. Nhu cầu của sự kết tụ phát minh từ sự kết tụ tất nhiên của các mạch và hệ thống điện tử theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp, từ nhỏ đến lớn, từ tần số thấp (tốc độ chậm) đến tần số cao (tốc độ nhanh) ** và giảm năng lượng tiêu thụ, kích thước, trọng lượng của mạch điện tử. Sự tiến triển này là kết quả tất yếu của nhu cầu ngày càng tăng trong việc xử lý lượng tin tức (information) ngày càng nhiều và phức tạp của một xã hội phát triển.
    Những hệ thống điện tử công phu và phức tạp gồm rất nhiều thành phần, bộ phận** module. Do đó nảy ra nhiều vấn đề cần giải quyết:

    Phân phối đèn led H2

    Khoảng không gian mà số lượng lớn các thành phần chiếm đoạt (thể tích). Một máy tính điện tử cần dùng đến hàng triệu, hàng vài chục triệu bộ phận rời. Nếu không thực hiện bằng mạch IC, thì không những thể tích của nó sẽ lớn một cách bất tiện mà điện năng cung cấp cho nó cũng sẽ vô cùng phức tạp và hao tốn. Mà nếu có thỏa mãn chăng nữa, thì máy cũng không thực dụng.
    Độ khả tín (reliability) ** độ tin cậy của hệ thống điện tử: là độ đáng tin cậy trong hoạt động đúng theo tiêu chuẩn thiết kế. Độ khả tín của một hệ thống tất nhiên phụ thuộc vào độ khả tín của các thành phần cấu thành và các bộ phận nối tiếp giữa chúng. Hệ thống cáng phức tạp, số bộ phận càng tăng và chỗ nối tiếp càng nhiều. Vì vậy, nếu dùng bộ phận rời cho các hệ thống phức tạp, độ khả tín của nó sẽ giảm thấp. Một hệ thống như vậy sẽ trục trặc rất nhanh.

    Phân phối tuýp bán nguyệt đầu vuông NTP tại Bình Dương

    3. Một hệ thống (hay một máy) điện tử có cấu tạo như hình vẽ: 
    Sự kết tụ áp dụng vào IC thường thực hiện ở giai đoạn bộ phận chức năng. Song khái niệm kết tụ không nhất thiết dừng lại ở giai đoạn này. Người ta vẫn nỗ lực để kết tụ với mật độ cực cao trong IC, nằm hướng tới việc kết tụ toàn thể hệ thống điện tử trên một phiếm (chíp)

    nhà phân phối tuýp led NTP tại Bình Dương

    SSI: Small scale integration: Tích hợp qui mô nhỏ
    MSI: Medium scale intergration: Tích hợp qui mô trung bình
    LSI: Large scale integration: Tích hợp theo qui mô lớn
    GSI: Ultra large scale integration: Tích hợp qui mô khổng lồ
    Tóm lại, công nhệ IC đưa đến những điểm lợi so với kỹ thuật linh kiện rời như sau:
    - Giá thành sản phẩm hạ
    - Kích cỡ nhỏ
    - Độ khả tín cao (tất cả các thành phần được chế tạo cùng lúc và không có những điểm hàn, nối).
    - Tăng chất lượng (do giá thành hạ, các mặt phức tạp hơn có thể được chọn để hệ thống đạt đến những tính năng tốt nhất).
    - Các linh kiện được phối hợp tốt (matched). Vì tất cả các transistor được chế tạo đồng thời và cùng một qui trình nên các thông số tương ứng của chúng về cơ bản có cùng độ lớn đối với sự biến thiên của nhiệt độ.
    - Tuổi thọ cao.

    Đại lý bán đèn led NTP tại Bình Dương

    CÁC LOẠI IC.
    Dựa trên qui trình sản xuất, có thể chia IC ra làm 3 loại:
    IC màng (film IC):
    Trên một đế bằng chất cách điện, dùng các lớp màng tạo nên các thành phần khác. Loại này chỉ gồm các thành phần thụ động như điện trở, tụ điện, và cuộn cảm mà thôi.
    * Dây nối giữa các bộ phận: Dùng màng kim loại có điện trở súât nhỏ như Au, Al,Cu...
    * Điện trở: Dùng màng kim loại hoặc hợp kim có điện trở suất lớn như Ni-Cr; Ni-Cr-Al; Cr-Si; Cr có thể tạo nên điện trở có trị số rất lớn.
    * Tụ điện: Dùng màng kim loại để đóng vai trò bản cực và dùng màng điện môi SiO; SiO2, Al2O3; Ta2O5. Tuy nhiên khó tạo được tụ có điện dung lớn hơn 0,02microF/cm2.
    * Cuộn cảm: dùng một màng kim loại hình xoắn. Tuy nhiên khó tạo được cuộn cảm lớn quá 5microH với kích thước hợp lý. Trong sơ đồ IC, người ta tránh dùng cuộn cảm để không chiếm thể tích.
    * Cách điện giữa các bộ phận: Dùng SiO; SiO2; Al2O3.

    cửa hàng bán bóng búp trụ NTP tại Bình Dương

    Có một thời, Transistor màng mỏng được nghiên cứu rất nhiều để ứng dụng vào IC màng. Nhưng tiếc là transistor màng chưa đạt đến giai đoạn thực dụng, nếu không phải là ít có triển vọng thực dụng.
    IC đơn tính thể (Monolithic IC):
    Còn gọi là IC bán dẫn (Semiconductor IC) – là IC dùng một đế (Subtrate) bằng chất bán dẫn (thường là Si). Trên (hay trong) đế đó, người ta chế tạo transistor, diode, điện trở, tụ điện. Rồi dùng chất cách điện SiO2 để phủ lên che chở cho các bộ phận đó trên lớp SiO2, dùng màng kim loại để nối các bộ phận với nhau.
    * Transistor, diode đều là các bộ phận bán dẫn.
    * Điện trở: được chế tạo bằng cách lợi dụng điện trở của lớp bán dẫn có khuếch tán tạp chất.
    * Tụ điện: Được chế tạo bằng cách lợi dụng điện dung của vùng hiếm tại một nối P-N bị phân cực nghịch.
    Đôi khi người ta có thể thêm những thành phần khác hơn của các thành phần kể trên để dùng cho các mục đích đặc thù 
    Các thành phần trên được chế tạo thành một số rất nhiều trên cùng một chip. Có rất nhiều mối nối giữa chúng và chúng được cách ly nhờ những nối P-N bị phân cực nghịch (điện trở có hàng trăm Mối nối)
    IC lai (hibrid IC).
    Là loại IC lai giữa hai loại trên
    Từ vi mạch màng mỏng (chỉ chứa các thành phần thụ động), người ta gắn ngay trên đế của nó những thành phần tích cực (transistor, diode) tại những nơi đã dành sẵn. Các transistor và diode gắn trong mạch lai không cần có vỏ hay để riêng, mà chỉ cần được bảo vệ bằng một lớp men tráng.
    Ưu điểm của mạch lai là:
    * Có thể tạo nhiều IC (Digital hay Analog)
    * Có khả năng tạo ra các phần tử thụ động có các giá trị khác nhau với sai số nhỏ.
    * Có khả năng đặt trên một đế, các phần tử màng mỏng, các transistor, diode và ngay cả các loại IC bán dẫn.
    Thực ra khi chế tạo, người ta có thể dùng qui trình phối hợp. Các thành phần tác động được chế tạo theo các thành phần kỹ thuật planar, còn các thành phần thụ động thì theo kỹ thuật màng. Nhưng vì quá trình chế tạo các thành phần tác động và thụ động được thực hiện không đồng thời nên các đặc tính và thông số của các thành phần thụ động không phụ thuộc vào các đặc tính và thông số của các thành phần tác động mà chỉ phụ thuộc vào việc lựa chọn vật liệu, bề dầy và hình dáng. Ngoài ra, vì các transistor của IC loại này nằm trong đế, nên kích thước IC được thu nhỏ nhiều so với IC chứa transistor rời.
    IC chế tạo bằng qui trình phối hợp của nhiều ưu điểm. Với kỹ thuật màng, trên một diện tích nhỏ có thể tạo ra một điện trở có giá trị lớn, hệ số nhiệt nhỏ. Điều khiển tốc độ ngưng động của màng, có thể tạo ra một màng điện trở với độ chính xác rất cao.

    cửa hàng bán đèn led hiệu NTP tại Bình Dương

    SƠ LƯỢC VỀ QUI TRÌNH CHẾ TẠO MỘT IC ĐƠN TINH THỂ. 
    Các giai đoạn chế tạo một IC đơn tinh thể có thành phần tác động là BJT, được đơn giản hóa gồm các bước sau:
    Bước 1,2:
    a. Từ một nền P-Si (hoặc n-Si) đơn tinh thể
    b. Tạo một lớp epitaxy mỏng loại N-Si
    c. Phủ một lớp cách điện SiO2
    Bước 3,4:
    Dùng phương pháp quang khắc để khử lớp SiO2 ở một số chỗ nhất định, tạo ra các cửa sổ ở bề mặt tinh thể. Từ các cửa sổ, có thể khuếch tán tạp chất vào.
    Đầu tiên, vẽ sơ đồ những nơi cần mở cửa sổ, chụp hình sơ đồ rồi lấy phim âm bản, thu nhỏ lại. Những nơi cần mở của sổ là vùng tối trên phim
      Bôi một lớp cản quang trên bề mặt. Đặt phim ở trên rọi tia cực tím vào những nơi cần mở cửa sổ được lớp đen trên phim bảo vệ. Nhúng tinh thể vào dung dịch tricloetylen. Chỉ những nơi cần mở cửa sổ lớp cản quang mới bị hòa tan, các nơi khác rắn lại.

    Bóng tuýp led 22w NTP

    b.Lại đem tinh thể nhúng vào dung dịch fluorhydric. Chỉ những nơi cần mở cửa sổ lớp SiO2 bị hòa tan, những nơi khác nhờ lớp cản quang che chở.
    c. Đem tẩy lớp cản quang
    d. Khuếch tán chất bán dẫn P sâu đến thân, tạo ra các đảo N.
    e. Lại mở cửa sổ, khuếch tán chất bán dẫn P vào các đảo N (khuếch tán Base)
    f. Lại mở cửa sổ, khuếch tán chất bán dẫn N vào (khuếch tán Emitter)
    g. Phủ kim loại. Thực hiện các chỗ nối
    Thí dụ:
    Một mạch điện đơn giản như sau, được chế tạo dưới dạng IC đơn tinh thể.
    IC SỐ (IC DIGITAL) VÀ IC TƯƠNG TỰ (IC ANALOG).
       Dựa trên chức năng xử lý tín hiệu, người ta chia IC là hai loại: IC Digital và IC Analog (còn gọi là IC tuyến tính)

    gia công thương hiệu đèn led NTP tại Bình Dương

    IC Digital:
    Là loại IC xử lý tín hiệu số. Tín hiệu số (Digital signal) là tín hiệu có trị giá nhị phân (0 và 1). Hai mức điện thế tương ứng với hai trị giá (hai logic) đó là:
    - Mức High (cao): 5V đối với IC CMOS và 3,6V đối với IC TTL
    - Mức Low (thấp): 0V đối với IC CMOS và 0,3V đối với IC TTL
    Thông thường logic 1 tương ứng với mức H, logic 0 tương ứng với mức L
    Logic 1 và logic 0 để chỉ hai trạng thái đối nghịch nhau: Đóng và mở, đúng và sai, cao và thấp…
    Chủng loại IC digital không nhiều. Chúng chỉ gồm một số các loại mạch logic căn bản, gọi là cổng logic.
    Về công nghệ chế tạo, IC digital gồm các loại:
    - RTL: Resistor – Transistor logic
    - DTL: Diode – Transistor logic
    - TTL: Transistor – Transistor logic
    - MOS: metal – oxide Semiconductor
    - CMOS: Complementary MOS
    IC analog:
    Là loại IC xử lý tín hiệu Analog, đó là loại tín hiệu biến đổi liên tục so với IC Digital, loại IC Analog phát triển chậm hơn. Một lý do là vì IC Analog phần lớn đều là mạch chuyện dụng (special use), trừ một vài trường hợp đặc biệt như OP-AMP (IC khuếch đại thuật toán), khuếch đại Video và những mạch phổ dụng (universal use). Do đó để thoả mãn nhu cầu sử dụng, người ta phải thiết kế, chế tạo rất nhiều loại khác nhau.

    Khách hàng cần hỗ trợ và tư vấn thêm xin vui lòng liên hệ:

    Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Điện Sài Gòn

    39 Gò Cấm Đệm, Phường 10, Quận Tân Bình

    Hotline: 02866753111 - Mr. Huy: 0938.388.882

    Email: sales@ledsaigon.vn

    Hân hạnh được phục vụ quý khách! 



    Bài viết khác
    Đèn LED thông minh cho sân pickleball: Điều khiển ánh sáng chỉ bằng một chạm

    By Admin 30/08/2024

    Đèn LED thông minh cho sân pickleball: Điều khiển ánh sáng chỉ bằng một chạm

    Đèn LED thông minh đang ngày càng trở nên phổ biến trong các hệ thống chiếu sáng hiện đại, đặc biệt là trong các sân thể thao như sân pickleball. Với khả năng điều khiển ánh sáng thông qua các thiết bị di động, đèn LED thông minh mang đến nhiều tiện ích và trải nghiệm hoàn toàn mới cho người dùng. Xem thêm
    Giải Pháp Thiết Kế Hệ Thống Chiếu Sáng Sân Pickleball Toàn Diện

    By Admin 30/08/2024

    Giải Pháp Thiết Kế Hệ Thống Chiếu Sáng Sân Pickleball Toàn Diện

    Từ việc lựa chọn đèn LED cho đến thiết kế hệ thống chiếu sáng khoa học, Ledsaigon đưa ra thiết kế hệ thống chiếu sáng sân pickleball với chất lượng tốt nhất. Xem thêm
    Tại Sao Các Chuyên Gia Khuyên Chọn Đèn LED Cho Sân Pickleball?

    By Admin 30/08/2024

    Tại Sao Các Chuyên Gia Khuyên Chọn Đèn LED Cho Sân Pickleball?

    Các chuyên gia chiếu sáng và vận động viên pickleball đều thống nhất rằng đèn LED là lựa chọn tối ưu cho hệ thống chiếu sáng sân pickleball. Cùng LEDSAIGON tìm hiểu những lý do vượt trội của đèn LED khiến các chuyên gia tin dùng. Xem thêm
    Cách để nhận biết thông số đèn đáng đồng tiền

    By Admin 11/07/2024

    Cách để nhận biết thông số đèn đáng đồng tiền

    Nếu bạn là một chủ doanh nghiệp hoặc người quản lý đang tìm kiếm các sản phẩm chiếu sáng, đặc biệt là đèn LED, thì chắc hẳn bạn đã từng gặp khó khăn khi lựa chọn nhà cung cấp hoặc sản phẩm phù hợp. Làm thế nào để đảm bảo rằng chúng ta không chỉ chọn nhà cung cấp dựa trên giá rẻ nhất? Một cách là yêu cầu họ cung cấp báo giá cho dự án, đánh giá hiệu suất thực tế và cuối cùng chọn nhà cung cấp có tỉ lệ hiệu suất và giá thành tốt nhất. Xem thêm
    So sánh Đèn LED và Đèn Cao Áp Sodium (HPS): Lựa Chọn Nào Tốt Hơn?

    By Admin 09/07/2024

    So sánh Đèn LED và Đèn Cao Áp Sodium (HPS): Lựa Chọn Nào Tốt Hơn?

    Đèn cao áp Sodium, hay còn gọi là đèn cao áp Natri (HPS), đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều thập kỷ qua, đặc biệt là trong chiếu sáng đường phố và các khu công nghiệp. Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ LED, nhiều cải tiến đáng kể đã được đưa vào lĩnh vực chiếu sáng, mang lại nhiều lợi ích vượt trội. Bài viết này sẽ so sánh chi tiết đèn LED chất lượng cao của LEDSAIGON, sử dụng chip LED Nichia, với đèn cao áp Natri để giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về sự khác biệt giữa hai loại đèn này. Xem thêm
     Đèn LED phản quang giảm ánh sáng chói như thế nào?

    By Admin 07/07/2024

     Đèn LED phản quang giảm ánh sáng chói như thế nào?

    Đèn LED đã trở thành một trong những giải pháp chiếu sáng phổ biến nhất nhờ vào khả năng tiết kiệm năng lượng vượt trội và tuổi thọ cao. Tuy nhiên, một vấn đề mà nhiều người dùng gặp phải khi sử dụng đèn LED là ánh sáng chói, gây ra khó chịu và mệt mỏi cho mắt. Xem thêm
    Tìm Hiểu về UGR (Unified Glare Rating) và Tầm Quan Trọng của Nó trong Chiếu Sáng Nội Thất

    By Admin 03/07/2024

    Tìm Hiểu về UGR (Unified Glare Rating) và Tầm Quan Trọng của Nó trong Chiếu Sáng Nội Thất

    UGR (Unified Glare Rating) hay Xếp hạng độ chói thống nhất là chỉ số đo lường mức độ chói khó chịu mà người sử dụng có thể gặp phải trong môi trường chiếu sáng trong nhà. Chỉ số này dao động từ 5 đến 40, với giá trị càng thấp thì mức độ chói càng ít và chất lượng ánh sáng càng tốt. Xem thêm
    DALI LÀ GÌ?

    By Admin 14/06/2024

    DALI LÀ GÌ?

    DALI (viết tắt của Digital Addressable Lighting Interface) là giao thức liên lạc hai chiều được sử dụng để điều khiển và giao tiếp giữa các thành phần trong hệ thống chiếu sáng. Nó được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực chiếu sáng thương mại và được coi là tiêu chuẩn toàn cầu cho việc điều khiển ánh sáng. Xem thêm
    VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

    By Admin 04/06/2024

    VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

    Năng lượng mặt trời ngày càng trở nên phổ biến trong thời đại công nghệ xanh này. Hệ thống bảng điều khiển năng lượng mặt trời, giống như bất kỳ công nghệ nào khác, phải đối mặt với một số thách thức trong suốt quá trình vận hành. Hiểu những vấn đề này và có những cách khắc phục đơn giản sẽ giúp hệ thống của bạn hoạt động hiệu quả và nhất quán hơn. Xem thêm
    Nhiệt độ màu CCT là gì? Hướng dẫn gợi ý nhiệt độ màu cho ứng dụng cuộc sống.

    By Admin 03/06/2024

    Nhiệt độ màu CCT là gì? Hướng dẫn gợi ý nhiệt độ màu cho ứng dụng cuộc sống.

    Nhiệt độ màu CCT là một yếu tố quan trọng cần xem xét khi chọn đèn LED, vì nó ảnh hưởng đến cảm giác và bầu không khí của không gian. Lựa chọn đèn LED phù hợp không chỉ đơn giản là tìm kiếm mức công suất hay độ sáng mong muốn Xem thêm
    HIỂU BIẾT VỀ SUY GIẢM ÁNH SÁNG VÀ LỰA CHỌN ĐÈN LED HIỆU QUẢ CHO ỨNG DỤNG CÔNG NGHIỆP

    By Admin 01/06/2024

    HIỂU BIẾT VỀ SUY GIẢM ÁNH SÁNG VÀ LỰA CHỌN ĐÈN LED HIỆU QUẢ CHO ỨNG DỤNG CÔNG NGHIỆP

    Trong bối cảnh chiếu sáng đang ngày càng phát triển, việc nắm vững hiện tượng suy giảm ánh sáng là vô cùng quan trọng, đặc biệt khi chọn đèn LED cho các ứng dụng công nghiệp. Suy giảm ánh sáng, hay sự giảm dần độ sáng theo thời gian, là một hiện tượng không thể tránh khỏi đối với mọi loại đèn Xem thêm
    1 LUX BẰNG BAO NHIÊU LUMEN?

    By Admin 31/05/2024

    1 LUX BẰNG BAO NHIÊU LUMEN?

    Bài viết này sẽ giải thích chi tiết mối quan hệ giữa lux và lumen - hai đơn vị đo lường quan trọng trong lĩnh vực chiếu sáng, đặc biệt hữu ích cho người mới chuyển sang sử dụng đèn LED. Xem thêm